context
stringclasses
291 values
question
stringlengths
10
452
options
sequencelengths
4
4
answers
stringclasses
4 values
Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hoá muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua … nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu … xanh ngát bạch đàn những đồi Măng đòi Hòn … Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mỏng manh, những chiếc ca-nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.
Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “trong veo”?
[ "Trong sáng.", "Trong vắt.", "Trong sạch.", "Trong xanh." ]
B
Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hoá muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua … nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu … xanh ngát bạch đàn những đồi Măng đòi Hòn … Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mỏng manh, những chiếc ca-nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.
Vị ngữ trong câu “Tiếng chim gù, chim gáy, khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài” là những từ ngữ nào ?
[ "Khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.", "Mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.", "Như mở rộng mãi ra không gian mừ thu xứ Đoài.", "Như một bầu trời được mở ra." ]
A
Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hoá muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua … nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu … xanh ngát bạch đàn những đồi Măng đòi Hòn … Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mỏng manh, những chiếc ca-nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.
Chủ ngữ trong câu “Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày” là những từ nào ?
[ "Từ Tam Đảo nhìn về phía tây.", "Vẻ đẹp của Ba Vì biển ảo lạ lùng.", "Vẻ đẹp của Ba Vì.", "Vẻ đẹp của thiên nhiên hoang sơ." ]
C
Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hoá muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua … nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu … xanh ngát bạch đàn những đồi Măng đòi Hòn … Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mỏng manh, những chiếc ca-nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.
Trong bài văn, cái gì được diễn tả lác đác?
[ "Bông hoa.", "Cây cối.", "Những ngôi nhà gỗ xinh xắn.", "Sông." ]
C
Đi chơi phố Gặp đèn đỏ Dừng lại thôi Chớ qua vội Đèn vàng rồi Tiếp đèn xanh Nào nhanh nhanh Qua đường nhé
Gặp đèn đỏ thì phải làm gì?
[ "Đi tiếp.", "Dừng lại.", "Vội qua đường.", "Đi chậm." ]
B
Đi chơi phố Gặp đèn đỏ Dừng lại thôi Chớ qua vội Đèn vàng rồi Tiếp đèn xanh Nào nhanh nhanh Qua đường nhé
Có mấy từ chỉ màu sắc trong bài thơ?
[ "Một màu.", "Hai màu.", "Ba màu.", "Bốn màu." ]
C
Đi chơi phố Gặp đèn đỏ Dừng lại thôi Chớ qua vội Đèn vàng rồi Tiếp đèn xanh Nào nhanh nhanh Qua đường nhé
Những từ nào chỉ màu sắc?
[ "Xanh, đỏ và vàng.", "Tím, đỏ và vàng.", "Vàng, cam và đỏ.", "Đỏ và vàng." ]
A
Đi chơi phố Gặp đèn đỏ Dừng lại thôi Chớ qua vội Đèn vàng rồi Tiếp đèn xanh Nào nhanh nhanh Qua đường nhé
Có mấy loại đèn được miêu tả trong bài thơ trên?
[ "Ba.", "Bốn.", "Năm.", "Sáu." ]
A
Đi chơi phố Gặp đèn đỏ Dừng lại thôi Chớ qua vội Đèn vàng rồi Tiếp đèn xanh Nào nhanh nhanh Qua đường nhé
Theo thứ tự các loại đèn hoạt động lặp đi lặp lại?
[ "Đỏ - vàng - xanh.", "Xanh - vàng - đỏ.", "Đỏ - xanh - vàng.", "Vàng - vàng - xanh." ]
A
Đi chơi phố Gặp đèn đỏ Dừng lại thôi Chớ qua vội Đèn vàng rồi Tiếp đèn xanh Nào nhanh nhanh Qua đường nhé
Khi tham gia giao thông và gặp đèn đỏ, chúng ta phải làm gì?
[ "Đi tiếp.", "Dừng.", "Chạy tăng tốc.", "Chạy với tốc độ chậm." ]
B
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Ngày hội rừng xanh không dành cho đối tượng nào?
[ "Kì nhông.", "Con người.", "Công, Khướu.", "Gà rừng." ]
B
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Biện pháp nhân hóa được sử dụng trong bài thơ như thế nào?
[ "Sử dụng những từ ngữ tả hoạt động, tính cách của người để tả vật.", "Sử dụng những từ ngữ xưng hô và tả người để tả vật.", "Sử dụng những từ ngữ để xưng hô với người như với vật.", "Tất cả các ý trên." ]
B
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Con vật nào đã gọi cả rừng thức dậy đi hội rừng xanh?
[ "Công.", "Kì nhông.", "Chim gõ kiến.", "Gà rừng." ]
D
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Con vật nào dẫn đầu đoàn múa?
[ "Kì nhông.", "Công.", "Chim gõ kiến.", "Khướu." ]
B
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Biện pháp nhân hóa được sử dụng để miêu tả cái cọn nước như thế nào?
[ "Sử dụng hoạt động của người để tả cọn nước: \"chơi trò đu quay\".", "Sử dụng từ ngữ xưng hô và từ tả hoạt động của người để tả cọn nước: \"anh cọn nước\", \"chơi trò đu quay\".", "Sử dụng từ ngữ xưng hô \"anh\" để gọi cái cọn nước.", "Tất cả các ý trên." ]
B
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Sinh vật nào được liên tưởng như chiếc ô trong hội rừng xanh?
[ "Nấm.", "Mặt trời.", "Gấu.", "Gà rừng." ]
A
Chim gõ kiến nổi mõ Gà rừng gọi vòng quanh Sáng rồi, đừng ngủ nữa Nào, đi hội rừng xanh! Tre, trúc thổi nhạc sáo Khe suối gảy nhạc đàn Cây rủ nhau thay áo Khoác bao màu tươi non. Công dẫn đầu đội múa Khướu lĩnh xướng dàn ca Kì nhông diễn ảo thuật Thay đổi hoài màu da. Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say: Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò đu quay!
Nội dung của bài đọc này là gì?
[ "Trong ngày hội rừng xanh, các loài vật mang tính cách và nói chuyện như người.", "Sự sinh động của các loài vật, sự vật trong ngày hội rừng xanh.", "Con người cùng quan sát và tham gia vào ngày hội rừng xanh cùng các loài vật.", "Chúa tể rừng xanh tổ chức ngày hội cho các loài vật và cây cối." ]
B
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Nhân vật nào có xuất hiện trong bài đọc?
[ "Phrăng-xơ.", "Huy-gô.", "Cuốc-phây-rắc.", "Lu tốp." ]
C
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Người nào nói câu "...Chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn"?
[ "Cuốc-phây-rắc.", "Ăng-giôn-ra.", "Ga-vrốt.", "Bọn lính." ]
B
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Người nào đã quyết định băng qua chiến lũy để tiếp đạn cho nghĩa quân?
[ "Cuốc-phây-rắc.", "Ăng-giôn-ra.", "Binh lính.", "Ga-vrốt." ]
D
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Ga-vrốt băng qua chiến lũy với mục đích gì?
[ "Chạy trốn khỏi chiến trường ác liệt này.", "Tuyên bố đầu hàng vì nghĩa quân đã hết đạn.", "Trút đạn của địch đem về tiếp đạn cho nghĩa quân.", "Cướp vũ khí địch đem về cho nghĩa quân." ]
C
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Những chi tiết nào không toát lên lòng dũng cảm của Ga-vrốt?
[ "Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy.", "Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.", "Cậu bé dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy.", "Ga-vrốt nghe rõ câu nói của Ăng-giôn-ra rằng chiến lũy không còn đạn để chiến đấu." ]
D
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Khi Cuốc-phây-rắc hỏi câu: "Cậu không thấy đạn réo à?", câu nói nào của Ga-vrốt thể hiện được lòng dũng cảm của cậu bé?
[ "Vào ngay!.", "Tí ti thôi!.", "Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào!.", "Em nhặt đầy giỏ đây!." ]
C
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Ga-vrốt không chỉ dũng cảm mà còn nhanh nhẹn như chú sóc được thể hiện qua chi tiết nào?
[ "Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy.", "Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ.", "Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy.", "Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm." ]
B
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Vì sao nghĩa quân mắt không rời cậu bé?
[ "Mọi người đều coi thường cậu bé.", "Mọi người đều biết ơn cậu bé.", "Mọi người đều lo lắng và thán phục cậu bé.", "Mọi người đều sợ cậu bé." ]
C
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Tác giả đã gọi Ga-vrốt bằng cái tên nào nữa?
[ "Một thiên thần.", "Một em nhỏ.", "Một chiến sĩ.", "Một con người." ]
A
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Tại sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
[ "Vì em không ngại khó khăn đi cướp đạn của địch đem về cho nghĩa quân.", "Vì em như thiên thần được trời cử xuống để đem lại vinh quang cho nghĩa quân.", "Vì em đã hi sinh trong khi đang làm nhiệm vụ, bóng hình em đẹp tựa thiên thần.", "Vì em không ngại hiểm nguy trút những bao đạn đem về cho nghĩa quân." ]
D
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Tính cách của Ga-vrốt là gì?
[ "Nhanh nhẹn, dũng cảm, không ngại hiểm nguy.", "Nhanh nhẹn, xinh xắn, đáng yêu như thiên thần.", "Láu cá, khôn lỏi và sợ hãi trước quân địch.", "Nhút nhát, rụt rè, chậm chạp và lười biếng." ]
A
Ăng-giôn-ra nói: - Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn. Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó. Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn. Thì ra Ga-vrốt đã lấy một cái giỏ đựng chai trong quán ra khỏi chiến lũy. Nó dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết gần chiến lũy. - Cậu làm trò gì đấy? - Cuốc-phây-rắc hỏi. - Em nhặt cho đầy giỏ đây! - Cậu không thấy đạn réo à? Ga-vrốt trả lời: - Có chứ, nó rơi như mưa ấy. Nhưng làm sao nào? Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! Ga-vrốt nói. Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga-vrốt. Dười màn khói và với thân hình bé nhỏ, cậu bé có thể tiến xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ẩn vào một góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất đầy giỏ. Nghĩa quân mắt không rời cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Nội dung chính của bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy​ là gì?
[ "Phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa.", "Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.", "Ca ngợi lòng trung thành của chú bé Ga-vrốt.", "Nói lên sự ác liệt của cuộc chiến tranh." ]
B
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
A-ri-ôn là nghệ sĩ nổi tiếng trong lĩnh vực nghệ thuật nào?
[ "Hội họa.", "Văn học.", "Điêu khắc.", "Âm nhạc." ]
D
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Ai là người khiến A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
[ "Những người thủy thủ trên chiếc tàu chở ông.", "Những khán giả đi cùng cổ vũ cho ông.", "Những nghệ sĩ khác không được giải nhất như ông.", "Những người giúp việc của ông trên tàu." ]
A
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển?
[ "Vì đoàn thủy thủ uy hiếp, đe dọa tinh thần đối với A-ri-ôn.", "Vì A-ri-ôn là nghệ sĩ đại tài, nếu ông sống sẽ là đại họa với quốc gia.", "Vì đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu trở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết ông.", "Vì A-ri-ôn không đạt giải trong cuộc thi, ông chết để thể hiện sự bất mãn của mình." ]
C
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
[ "Cá heo biết thưởng thức nghệ thuật, biết cứu giúp nghệ sĩ và là bạn tốt của con người.", "Cá heo biết cứu giúp người nghệ sĩ.", "Cá heo là người bạn tốt của con người.", "Cá heo biết thưởng thức nghệ thuật." ]
A
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Những đồng tiền ở Hi Lạp và La Mã có hình ảnh gì?
[ "Hình ảnh một con cá heo cõng người trên lưng.", "Hình ảnh những chú cá heo thông minh.", "Hình ảnh A-ri-ôn cảm ơn đàn cá heo.", "Hình ảnh A-ri-on - người nghệ sĩ tài ba." ]
A
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Hành động của đám thủy thủ như thế nào?
[ "Tráo trở, bất nhân.", "Độc ác, tham lam.", "Nhu nhược, bỉ ổi.", "Hèn nhát, bạo tàn." ]
B
A-ri-ôn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ông đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đô, đến giữa biển thì đoàn thủy thủ trên chiếc tàu chở ông nổi lòng tham, cướp hết tặng vật và đòi giết A-ri-ôn. Nghệ sĩ xin được hát bài ông yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ôn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ông nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A-ri-ôn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ôn vang lên, có một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ôn tâu với vua toàn bộ sự việc nhưng nhà vua không tin, sai giam ông lại. Hai hôm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ôn ở lại đảo. Đúng lúc đó A-ri-ôn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, không tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ôn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Có lẽ đó là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá thông minh.
Dòng nào phát biểu đúng nhất nội dung chính của câu chuyện trên?
[ "Câu chuyện ca ngợi tình cảm yêu quý, gắn bó giữa con người và loài cá heo thông minh.", "Câu chuyện nhắc nhở chúng ta phải biết sống tốt, biết yêu thương mọi người.", "Câu chuyện ca ngợi tài hoa của người nghệ sĩ A-ri-ôn.", "Câu chuyện là lời lên tiếng tố cáo bọn thủy thủ độc ác, tham lam." ]
A
Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. Một tiếng ào ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ. Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ quấn chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.
Cuộc chiến giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
[ "Theo trình tự kết quả - diễn biến - nguyên nhân.", "Theo trí nhớ của người viết.", "Theo trình tự thời gian.", "Không theo trình tự nào." ]
C
Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. Một tiếng ào ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ. Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ quấn chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.
Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả qua hình ảnh so sánh nào?
[ "Một tiếng ào ào dữ dội.", "Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào.", "Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ.", "Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra." ]
B
Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. Một tiếng ào ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ. Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ quấn chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.
Nội dung của bài đọc này là gì?
[ "Ca ngợi sự mạnh mẽ, dự dội của thiên nhiên, biển cả.", "Ca ngợi lòng dũng cảm và sức mạnh của con người trong cuộc chiến chinh phục thiên tai.", "Nói về sự nhỏ bé của con người trước biển cả hùng vĩ.", "Ca ngợi cuộc sống hài hòa giữa thiên nhiên và con người." ]
B
Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. Một tiếng ào ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ. Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ quấn chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.
Bao nhiêu thanh niên tham gia vào việc chống bão biển?
[ "Hai mươi thanh niên.", "Ba mươi thanh niên.", "Bốn mươi thanh niên.", "Năm mươi thanh niên." ]
A
Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên, nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. Một tiếng ào ào dữ dội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ dội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người với hai bàn tay và những dụng cụ thô sơ, với tinh thần quyết tâm chống giữ. Một tiếng reo to nổi lên, rồi ầm ầm hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ. Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống. Trong đám thanh niên xung kích, có người ngã, có người ngạt. Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ quấn chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn. Đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại.
Biển cả nuốt con đê được ví với hình ảnh nào?
[ "Cá mập đớp cá chim.", "Nước biển càng dữ.", "Một đàn cá voi lớn.", "Một cơn vật lộn dữ dội." ]
A
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
Cảnh vật được miêu tả vào mùa nào trong năm?
[ "Mùa xuân.", "Mùa hè.", "Mùa thu.", "Mùa đông." ]
A
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
Dấu hiệu đầu tiên nào báo hiệu mùa xuân đến?
[ "Hương cốm mới.", "Hoa cúc chớm nở.", "Gió thu se lạnh.", "Hoa mận vừa tàn." ]
D
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
Nội dung của bài đọc này là gì?
[ "Sự phát triển của các loài cây và chim chóc.", "Những dấu hiệu chuyển từ hạ sang thu.", "Những thay đổi của đất trời khi cuối đông.", "Sự thay đổi của đất trời, mọi vật khi xuân đến." ]
D
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
Những loại hoa nào được đề cập trong bài đọc này?
[ "Hoa mận, hoa bưởi, hoa nhãn và hoa cau,.", "Hoa dâu, hoa bưởi, hoa lê và hoa cau.", "Hoa cau, hoa mận, hoa bằng lăng và hoa cúc.", "Hoa hồng và hoa cúc." ]
A
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
Những con vật nào được đề cập đến trong bài đọc?
[ "Chim chích choè, chim khướu, chim chào mào, chim cu và chim sâu.", "Đại bàng, chim sâu, chim chào mào và chim chích choè.", "Chim sâu, chim chào mào và chim đại bàng.", "Chim cú, chim sâu và chim chích choè." ]
A
Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Bầu trời ngày thêm xanh. Nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây lại đâm chồi, nảy lộc. Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm. Chú chim sâu vui cùng vườn cây và các loài chim bạn. Nhưng trong trí thơ ngây của chú còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng, biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.
Con vật nào được miêu tả là trầm ngâm?
[ "Chim cu.", "Chim chích choè.", "Chim chào mào.", "Chim sâu." ]
A
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ. 2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt. 3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã! 4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa. 5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Bài đọc miêu tả cảnh tượng như thế nào?
[ "Cảnh đấu võ.", "Cảnh đấu vật.", "Cảnh đấu trí.", "Cảnh đánh lộn." ]
B
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ. 2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt. 3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã! 4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa. 5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Tiếng trống như thế nào?
[ "Nổi lên dồn dập.", "Thỉnh thoảng một vài tiếng.", "Không có tiếng trống.", "Tiếng trống như lời than thở." ]
A
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ. 2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt. 3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã! 4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa. 5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Mục đích của việc mà người dân phải chen lấn nhau, quay kín quanh sới vật và nhiều người trèo lên cây cao để làm gì?
[ "Xem cho rõ.", "Gây chú ý.", "Hoà nhập cùng lễ hội.", "Không có hành động ấy." ]
A
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ. 2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt. 3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã! 4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa. 5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Cuộc thi đấu diễn ra giữa hai nhân vật nào?
[ "Quắm Đen và Cản Ngũ.", "Dân làng và Quắm Đen.", "Dân làng và Cản Ngũ.", "Dân làng." ]
B
1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ. 2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. Trái lại, ông Cản Ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng dang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ... Keo vật xem chừng chán ngắt. 3. Ông Cản Ngũ bỗng bước hụt, mất đà chúi xuống. Quắm Đen nhanh như cắt, luồn qua hai cánh tay ông, ôm lấy một bên chân ông, bốc lên. Người xem bốn phía xung quanh reo ồ cả lên. Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi, nhất định ngã rồi, có khỏe bằng voi cũng phải ngã! 4. Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi chân ông lên. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa. 5. Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống nắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng vậy.
Ông Cản Ngũ đang đấu với ai?
[ "Quắm Đen.", "Dân làng.", "Chính mình.", "Anh trai của mình." ]
A
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Đại hội Thể thao Ô-lim-pích có nguồn gốc từ nước nào?
[ "Pháp.", "Mĩ.", "Hi Lạp.", "Hung-ga-ri." ]
C
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Đại hội Thể thao Ô-lim-pích có từ khi nào?
[ "Gần 300 năm trước.", "Gần 30 000 năm trước.", "Gần 3000 năm trước.", "Gần 3 năm trước." ]
C
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Đại hội Thể thao Ô-lim-pích được tổ chức bao nhiêu năm một lần?
[ "Ba năm.", "Một năm.", "Bốn năm.", "Năm năm." ]
C
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Thành phố tổ chức đại hội Thể thao này có tên là gì?
[ "Ô-lim-pích.", "Ô-lim-pi-a.", "Ô-lim-pa-a.", "Ô-lanh-pơ." ]
B
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Vì sao Đại hội thể Ô-lim-pích thao trở nên nhộn nhịp?
[ "Vì có sự góp mặt của người tứ xứ.", "Vì đó là phong tục tạp quán.", "Vì người dân của thành phố đó đông.", "Không nhộn nhịp." ]
A
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới vào năm nào?
[ "1884.", "1894.", "1994.", "1875." ]
B
Tục lệ tổ chức Đại hội Thể thao Ô-lim-pích đã có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. Đại hội được tổ chức bốn năm một lần, vào tháng 7, thường kéo dài năm, sáu ngày. Trai tráng từ khắp nơi trên đất nước Hi Lạp đổ về thành phố Ô-lim-pi-a thi chạy, nhảy, bắn cung, đua ngựa, ném đĩa, ném lao, đấu vật,... Những người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng và được đặt một vòng nguyệt quế lên đầu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng. Trong thời gian lễ hội, mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. Thành phố Ô-lim-pi-a trở nên đông đúc, tưng bừng, náo nhiệt vì sự có mặt của người tứ xứ. Từ năm 1894, tục lệ tốt đẹp này được khôi phục và tổ chức trên phạm vi toàn thế giới. Ngọn lửa mang từ thành phố Ô-lim-pi-a tới được thắp sáng trong giờ khai mạc, báo hiệu bắt đầu những cuộc đua tài theo tinh thần hòa bình và hữu nghị.
Đại hội Thể thao Ô-lim-pích được duy trì dựa trên tinh thần như thế nào?
[ "Hòa bình, hữu nghị.", "Đấu tranh, hợp tác.", "Cạnh tranh, ganh đua.", "Chiến tranh, đối đầu." ]
A
Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: - Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. Người kia cũng rưng rưng nước mắt: - Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: - Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: - Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.
Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
[ "Về việc bị mất cắp tấm vải, người mua hàng lấy trộm tấm vải của người bán.", "Về việc bị mất cắp tấm vải, người nọ tố người kia lấy trộm tấm vải của mình.", "Về việc bà mua hàng hỏi mua tấm vải rồi lấy trộm.", "Về việc người mua hàng tố bà bán hàng lấy trộm tấm vải của mình." ]
B
Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: - Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. Người kia cũng rưng rưng nước mắt: - Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: - Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: - Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.
Trong vụ án tìm người lấy cắp tấm vải, quan xử người không khóc chính là người lấy cắp vì sao?
[ "Của cải do bàn tay mình làm ra thì mình mới tiếc, không nỡ phá hủy.", "Quan cho rằng người khóc là người biết giá trị vật chất của miếng vải, khi bị xé đôi thì giá trị không còn nguyên vẹn nữa.", "Quan cho rằng người không khóc là người không có tình cảm, là người dễ ăn cắp của người khác.", "Tất cả các ý trên." ]
A
Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: - Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. Người kia cũng rưng rưng nước mắt: - Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: - Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: - Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.
Trong màn xử kiện tìm người lấy trộm vải cho thấy viên quan là người như thế nào?
[ "Biết tận dụng thời cơ.", "Thông minh.", "Có tài lãnh đạo.", "Ngu ngốc." ]
B
Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: - Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. Người kia cũng rưng rưng nước mắt: - Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: - Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: - Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.
Khi đến vãn cảnh chùa, viên quan được sư cụ nhờ việc gì?
[ "Phân xử chuyện tranh cãi ở nhà chùa.", "Tìm hộ số tiền của nhà chùa đã bị mất.", "Phân xử chuyện chú tiểu trong chùa bị mất tiền.", "Phân xử chuyện gia nhân trong chùa bị oan." ]
B
Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: - Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. Người kia cũng rưng rưng nước mắt: - Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: - Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: - Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.
Khi cho lính về nhà hai người đàn bà, họ phát hiện cả hai nhà đều có vật dụng gì?
[ "Bút lông.", "Cái cày.", "Khung cửi.", "Cối xay." ]
C
Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: - Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. Người kia cũng rưng rưng nước mắt: - Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: - Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: - Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.
Đâu là lí lẽ giúp viên quan khi nhận ra người ăn cắp tiền của nhà chùa?
[ "Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm.", "Người ăn cắp là người trong chùa.", "Người trong chùa tin vào sự linh thiêng của Đức Phật.", "Chỉ kẻ có tật mới hay giật mình." ]
D
Xưa, có một vị quan án rất tài. Vụ án nào, ông cũng tìm ra manh mối và phân xử công bằng. Một hôm, có hai người đàn bà đến công đường. Một người mếu máo: - Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình. Người kia cũng rưng rưng nước mắt: - Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm. Đòi người làm chứng nhưng không có, quan cho lính về nhà họ xem. Cả hai đều có khung cửi như nhau, cùng mang vải ra chợ bán hôm ấy. Ngẫm một lát, quan ôn tồn bảo: - Hai người đều có lí nên ta xử thế này: tấm vải xé đôi, mỗi người một nửa. Thừa lệnh, lính đo vải xé ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Sau một hồi tra hỏi, kẻ kia phải cúi đầu nhận tội. Lần khác, quan tới vãn cảnh một ngôi chùa. Sư cụ đón tiếp kính cẩn, rồi nhờ tìm hộ số tiền của nhà chùa bị mất. Quan nói sư cụ biện lễ cúng Phật, rồi gọi hết sư vãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người cầm một nắm thóc và bảo: - Chùa ta mất tiền, chưa rõ thủ phạm. Mỗi người hãy cầm một nắm thóc đã ngâm nước rồi vừa chạy đàn, vừa niệm Phật. Đức Phật rất thiêng. Ai gian, Phật sẽ làm cho thóc trong tay kẻ đó nảy mầm. Như vậy, ngay gian sẽ rõ. Mới vài vòng chạy, đã thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem. Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tật mới hay giật mình. Chú tiểu kia đành nhận tội.
Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
[ "Về việc bị mất cắp tấm vải, người mua hàng lấy trộm tấm vải của người bán.", "Về việc bà mua hàng hỏi mua tấm vải rồi lấy trộm.", "Về việc bị mất cắp tấm vải, người nọ tố người kia lấy trộm tấm vải của mình.", "Về việc người mua hàng tố bà bán hàng lấy trộm tấm vải của mình." ]
C
Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vúi và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận… Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng… …Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm…
Hình ảnh nào ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả “như hình với bóng”?
[ "Con đê.", "Đêm trăng thanh gió mát.", "Tết Trung thu.", "Con sông." ]
A
Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vúi và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận… Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng… …Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm…
Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn?
[ "Vì trên con đê này, các bạn nhỏ đã nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm sao trời, bày cỗ Trung thu.", "Vì con đê đã ngăn nước lũ cho dân làng.", "Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê.", "Vì con đê là nơi các bạn nhỏ ngủ trưa." ]
A
Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vúi và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận… Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng… …Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm…
Hình ảnh con đê được tác giả tả như thế nào?
[ "Sừng sững che chở bao bọc lấy dân làng, phủ một màu xanh thẫm của cỏ mượt mà.", "Quanh co uốn lượn theo sườn núi.", "Tạo thành một đường viền như sợi chỉ mỏng manh quanh làng.", "Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về." ]
A
Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vúi và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận… Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng… …Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm…
Tai sao tác giả cho rằng con đê “che chở, bao bọc lấy dân làng tôi như cả cả một vùng rộng lớn”?
[ "Vì con đê đã nâng bước, dìu dắt, tôi luyện cho những bước chân của tác giả ngày một chắc chắn để tự tin lớn lân, tự tin bước vào đời.", "Vì những đêm Tết Trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhì trên mặt đê rất vui.", "Vì trong những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê đã bảo vệ tính mạng con người, gia súc, mùa màng.", "Vì con đê được phủ đầy màu xanh của cỏ." ]
C
Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vúi và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận… Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng… …Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm…
Nội dung bài văn này là gì?
[ "Kể về sự đổi mới của quê hương.", "Tả con đê và về những kỉ niệm gắn bó với con đê, gắn bó với quê hương.", "Kể về những kỉ niệm ngày đến trường.", "Tả về cuộc sống tuổi thơ của tác giả." ]
B
Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vúi và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận… Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng… …Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm…
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong câu văn sau? “Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng…”
[ "Nhân hóa.", "So sánh.", "Cả hai ý trên.", "Không phải hai ý trên." ]
A
Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vúi và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận… Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng… …Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm…
Từ nào sau đây đồng nghĩ với từ tuổi thơ?
[ "Trẻ em.", "Thời tho ấu.", "Trẻ con.", "Thanh niên." ]
B
Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vúi và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận… Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng… …Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm…
Từ nào trong câu văn sau phải hiểu theo nghĩa chuyển? "Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng…”
[ "Con người.", "Tính mạng.", "Gồng mình.", "Trận lũ." ]
C
Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vúi và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận… Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng… …Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi khôn lớn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm…
Từ chúng trong câu “Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc.” chỉ những ai ?
[ "Trẻ em trong làng.", "Tác giả.", "Trẻ em trong làng và tác giả.", "Những người đang làm việc ngoài đồng." ]
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Con vật nào là vua của muôn loài?
[ "Sư tử.", "Voi.", "Khỉ.", "Lừa." ]
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Sư Tử thảo luận gì với thần dân?
[ "Kén rể.", "Xuất quân.", "Lập nước.", "Xâm lược." ]
B
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Sư Tử muốn giao việc cho thần dân bằng cách nào?
[ "Không phân biệt to khỏe, khỏe yếu, ai cũng có thể trổ tài lập công.", "Những con vật nhỏ yếu cho ở nhà để khỏi bị vướng chân.", "Chọn những con vật to khỏe, tài năng để xuất trận lập công.", "Chỉ dành cho những người xuất sắc và làm được việc." ]
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Con vật nào bị cho là ngốc và nhát?
[ "Lừa và Thỏ.", "Bò và Rùa.", "Lợn và Chuột.", "Ốc Sên và Chồn." ]
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Tại sao Sư Tử vẫn giao việc cho Lừa và Thỏ?
[ "Vì vẫn có thể dùng thế mạnh của mỗi con vật để tạo nên đội quân hùng mạnh.", "Vì Sư Tử sợ những con vật nhỏ yếu sẽ nổi loạn, chống lại đội quân.", "Vì Sư Tử không muốn Lừa và Thỏ buồn.", "Vì chúng chăm chỉ và siêng năng." ]
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Sư Tử giao cho Thỏ việc gì?
[ "Giao liên.", "Trồng cây.", "Điều binh và khiển tướng.", "Vua." ]
A
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Sư tử giao cho Lừa việc gì cho Lừa?
[ "Giao liên.", "Gạo tiền.", "Điều binh và khiển tướng.", "Lập mưu kế." ]
B
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Quan điểm đúng đắn của Sư Tử khi dùng quân là gì?
[ "Người ta bảo ngốc như Lừa, Nhát như Thỏ Đế, ta chưa vội dùng.", "Đã rằng khiển tướng, điều binh, Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.", "Chỉ tin dùng loài to khỏe, Còn loài nhỏ yếu thì thôi ở nhà.", "Chỉ tin vào những người khoẻ mạnh." ]
B
Sư Tử bàn chuyện xuất quân Muốn sao cho khắp thần dân trổ tài Nhỏ to, khỏe yếu muôn loài Ai ai cũng được tùy tài lập công: Voi vận tải trên lưng quân bị Vào trận sao cho khỏe như voi. Công đồn, Gấu phải kịp thời, Cáo nhiều mưu kế tính bài quân cơ. Mẹo lừa địch, phải nhờ chú Khỉ... Bỗng có người nảy ý tâu Vua: "Người ta bảo ngốc như Lừa Nhát như Thỏ Đế, xin chưa vội dùng." "Không! - Vua phán - Trẫm dùng cả chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên Anh Lừa lo chuyện gạo tiền, Giấy tờ Thỏ chạy giao liên tài tình." Đã rằng khiển tướng, điều binh Nhìn người giao việc cho tinh mới tài.
Những con vật trong bài thơ như thế nào?
[ "Sống trong một xã hội không trật tự.", "Đều chỉ biết lợi ích cho mình.", "Đều có ích.", "Đều có hại." ]
C
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉn cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi dâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi: - Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy ! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì?
[ "Đi liên lạc với cán bộ.", "Dẫn đường cho cán bộ tránh bọn Tây.", "Đi đón thầy mo về cúng cho mẹ ốm.", "Đi cùng cán bộ để chống giặt Tây." ]
B
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉn cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi dâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi: - Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy ! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Vì sao Bác cán bộ phải đóng vai một ông già người Nùng?
[ "Bác cán bộ già rồi.", "Bác muốn làm thầy cúng.", "Để tránh bọn Tây nhận ra cán bộ của cách mạng.", "Bạn muốn làm cán bộ." ]
C
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉn cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi dâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi: - Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy ! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Khi gặp Tây đồn đem lính đi tuần Kim Đồng đã làm gì?
[ "Bình tĩnh huýt sáo.", "Cuống lên.", "Kêu ầm lên.", "Hăng hái làm." ]
A
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉn cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi dâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi: - Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy ! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Chọn câu đúng nhất nói lên cách đi đường của hai bác cháu trong bài Người liên lạc nhỏ:
[ "Người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường.", "Hai bác cháu cùng đi.", "Vừa đi vừa nói chuyện vui vẻ.", "Vừa đi vừa nói chuyện với hàng xóm." ]
A
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉn cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi dâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, gọi: - Già ơi ! Ta đi thôi ! Về nhà cháu còn xa đấy ! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Bộ phận trả lời câu hỏi Ai trong câu: Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm là:
[ "Anh Kim Đồng.", "Rất nhanh trí.", "Dũng cảm.", "Xử lý tình huống nhanh." ]
A
Một người có hai chiếc chậu lớn để khuân nước. Một trong hai chiếc chậu có một vết nứt. Khi từ giếng về nhà, nước trong chậu này chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên vẹn rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc chậu nứt nói với người chủ: "Tôi thật sự xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông!". Người chủ hỏi: "Ngươi xấu hổ về chuyện gì?". Chiếc chậu nứt đáp: - Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông!" Người chủ liền khuyên chiếc chậu này chú ý đến những luống hoa bên vệ đường khi đi lấy nước về. Quả thật, dọc theo bên đường là những luống hoa rực rỡ khiến chiếc chậu nứt rất vui vẻ. Tuy nhiên, khi về đến nhà thì nó lại xin lỗi ông chủ vì nước mà nó mang vẫn chỉ còn một nửa. Người đó đáp: "Nhờ có nước chảy ra từ vết nứt của ngươi mà những cây hoa này mới khoe sắc được. Ta đã hái những bông hoa đó để trang hoàng cho căn nhà của ta thêm ấm cúng và duyên dáng!" Mỗi chúng ta đều có thể sống như cái chậu nứt: hãy biết tận dụng "vết nứt" của mình.
Vì sao chiếc chậu nứt thấy cắn rứt và xin lỗi ông chủ?
[ "Vì nó bị cái chậu lành trêu chọc.", "Vì vẻ ngoài xấu xí của nó khiến ông chủ xấu hổ.", "Vì nó không thể mang về đủ nước như cái chậu còn nguyên vẹn.", "Vì cái chậu bị vỡ." ]
C
Một người có hai chiếc chậu lớn để khuân nước. Một trong hai chiếc chậu có một vết nứt. Khi từ giếng về nhà, nước trong chậu này chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên vẹn rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc chậu nứt nói với người chủ: "Tôi thật sự xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông!". Người chủ hỏi: "Ngươi xấu hổ về chuyện gì?". Chiếc chậu nứt đáp: - Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông!" Người chủ liền khuyên chiếc chậu này chú ý đến những luống hoa bên vệ đường khi đi lấy nước về. Quả thật, dọc theo bên đường là những luống hoa rực rỡ khiến chiếc chậu nứt rất vui vẻ. Tuy nhiên, khi về đến nhà thì nó lại xin lỗi ông chủ vì nước mà nó mang vẫn chỉ còn một nửa. Người đó đáp: "Nhờ có nước chảy ra từ vết nứt của ngươi mà những cây hoa này mới khoe sắc được. Ta đã hái những bông hoa đó để trang hoàng cho căn nhà của ta thêm ấm cúng và duyên dáng!" Mỗi chúng ta đều có thể sống như cái chậu nứt: hãy biết tận dụng "vết nứt" của mình.
Người chủ đã tận dụng vết nứt của chiếc chậu để làm gì?
[ "Làm giảm lượng nước phải mang về.", "Tưới nước cho các cây hoa ở ven đường.", "Tỏ vẻ mình yêu thương hai cái chậu như nhau dù một chiếc bị nứt.", "Cắt một vật khác." ]
B
Một người có hai chiếc chậu lớn để khuân nước. Một trong hai chiếc chậu có một vết nứt. Khi từ giếng về nhà, nước trong chậu này chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên vẹn rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc chậu nứt nói với người chủ: "Tôi thật sự xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông!". Người chủ hỏi: "Ngươi xấu hổ về chuyện gì?". Chiếc chậu nứt đáp: - Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông!" Người chủ liền khuyên chiếc chậu này chú ý đến những luống hoa bên vệ đường khi đi lấy nước về. Quả thật, dọc theo bên đường là những luống hoa rực rỡ khiến chiếc chậu nứt rất vui vẻ. Tuy nhiên, khi về đến nhà thì nó lại xin lỗi ông chủ vì nước mà nó mang vẫn chỉ còn một nửa. Người đó đáp: "Nhờ có nước chảy ra từ vết nứt của ngươi mà những cây hoa này mới khoe sắc được. Ta đã hái những bông hoa đó để trang hoàng cho căn nhà của ta thêm ấm cúng và duyên dáng!" Mỗi chúng ta đều có thể sống như cái chậu nứt: hãy biết tận dụng "vết nứt" của mình.
Em hiểu việc tận dụng "vết nứt" của mình là làm gì?
[ "Luôn nhìn vào những điểm xấu của mình để buồn rầu, cắn rứt.", "Tạo ra nhiều đặc điểm xấu của mình để giống như chiếc chậu nứt.", "Sử dụng những gì mà bản thân có để làm những việc có ích.", "Sử dụng những thứ tốt của bản thân vào những việc khó." ]
C
Một người có hai chiếc chậu lớn để khuân nước. Một trong hai chiếc chậu có một vết nứt. Khi từ giếng về nhà, nước trong chậu này chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên vẹn rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc chậu nứt nói với người chủ: "Tôi thật sự xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông!". Người chủ hỏi: "Ngươi xấu hổ về chuyện gì?". Chiếc chậu nứt đáp: - Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông!" Người chủ liền khuyên chiếc chậu này chú ý đến những luống hoa bên vệ đường khi đi lấy nước về. Quả thật, dọc theo bên đường là những luống hoa rực rỡ khiến chiếc chậu nứt rất vui vẻ. Tuy nhiên, khi về đến nhà thì nó lại xin lỗi ông chủ vì nước mà nó mang vẫn chỉ còn một nửa. Người đó đáp: "Nhờ có nước chảy ra từ vết nứt của ngươi mà những cây hoa này mới khoe sắc được. Ta đã hái những bông hoa đó để trang hoàng cho căn nhà của ta thêm ấm cúng và duyên dáng!" Mỗi chúng ta đều có thể sống như cái chậu nứt: hãy biết tận dụng "vết nứt" của mình.
Tác nhân nào đã làm những bông hoa tươi tốt và khoe sắc?
[ "Nước chảy từ vết nứt.", "Được chăm sóc.", "Do đất trồng tốt.", "Do có nhiều người chăm sóc." ]
A
Một người có hai chiếc chậu lớn để khuân nước. Một trong hai chiếc chậu có một vết nứt. Khi từ giếng về nhà, nước trong chậu này chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên vẹn rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc chậu nứt nói với người chủ: "Tôi thật sự xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông!". Người chủ hỏi: "Ngươi xấu hổ về chuyện gì?". Chiếc chậu nứt đáp: - Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông!" Người chủ liền khuyên chiếc chậu này chú ý đến những luống hoa bên vệ đường khi đi lấy nước về. Quả thật, dọc theo bên đường là những luống hoa rực rỡ khiến chiếc chậu nứt rất vui vẻ. Tuy nhiên, khi về đến nhà thì nó lại xin lỗi ông chủ vì nước mà nó mang vẫn chỉ còn một nửa. Người đó đáp: "Nhờ có nước chảy ra từ vết nứt của ngươi mà những cây hoa này mới khoe sắc được. Ta đã hái những bông hoa đó để trang hoàng cho căn nhà của ta thêm ấm cúng và duyên dáng!" Mỗi chúng ta đều có thể sống như cái chậu nứt: hãy biết tận dụng "vết nứt" của mình.
Cái gì còn nguyên vẹn rất tự hào về sự hoàn hảo của mình?
[ "Chiếc thao.", "Chiếc chậu.", "Rất tự hào về sự hoàn hảo của mình.", "Cái tô." ]
B
Một người có hai chiếc chậu lớn để khuân nước. Một trong hai chiếc chậu có một vết nứt. Khi từ giếng về nhà, nước trong chậu này chỉ còn một nửa. Chiếc chậu còn nguyên vẹn rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc chậu nứt luôn bị cắn rứt vì không thể hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc chậu nứt nói với người chủ: "Tôi thật sự xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông!". Người chủ hỏi: "Ngươi xấu hổ về chuyện gì?". Chiếc chậu nứt đáp: - Chỉ vì lỗi của tôi mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông!" Người chủ liền khuyên chiếc chậu này chú ý đến những luống hoa bên vệ đường khi đi lấy nước về. Quả thật, dọc theo bên đường là những luống hoa rực rỡ khiến chiếc chậu nứt rất vui vẻ. Tuy nhiên, khi về đến nhà thì nó lại xin lỗi ông chủ vì nước mà nó mang vẫn chỉ còn một nửa. Người đó đáp: "Nhờ có nước chảy ra từ vết nứt của ngươi mà những cây hoa này mới khoe sắc được. Ta đã hái những bông hoa đó để trang hoàng cho căn nhà của ta thêm ấm cúng và duyên dáng!" Mỗi chúng ta đều có thể sống như cái chậu nứt: hãy biết tận dụng "vết nứt" của mình.
Dòng nào gồm các từ chỉ đặc điểm của sự vật?
[ "Hoàn hảo, khoe sắc, rực rỡ.", "Hoàn hảo, rực rỡ, duyên dáng.", "Hoàn hảo, rực rỡ, xấu hổ.", "Hoà nhập và duyên dáng." ]
B
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Những nhân vật chính trong bài đọc là ai?
[ "Gà Trống và Sói.", "Gà Trống và Chó.", "Gà Trống và Cáo.", "Cáo và Chó." ]
C
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Cáo đã làm gì để thuyết phục Gà Trống xuống đất?
[ "Cáo tung tin từ nay kẻ yếu sẽ được thống trị kẻ mạnh.", "Cáo tung tin từ nay muôn loài mạnh yếu kết thân với nhau.", "Cáo tung tin từ nay kẻ mạnh sẽ không ăn thịt kẻ yếu nữa.", "Cáo tung tin từ rày kẻ mạnh và kẻ yếu sẽ sống chung dưới đất." ]
B
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Tại sao Gà không nghe lời của Cáo?
[ "Vì Gà Trống rất nhút nhát, sợ sệt, không dám tin lời Cáo.", "Vì Gà hiểu được muôn loài mạnh yếu rất khó sống chung.", "Vì Gà hiểu bản chất của Cáo: tinh ranh và xảo quyệt.", "Vì Gà Trống rất thông minh, nhanh trí, tỉnh táo." ]
C
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Gà đã mô tả tình cảm của mình như thế nào khi Cáo nói từ đây loài mạnh yếu sống chung?
[ "Mừng này còn có tin mừng nào hơn.", "Anh thật tốt bụng khi báo tin này cho tôi.", "Anh đợi chút để tôi sửa soạn xuống cây.", "Ôi thôi tôi chẳng dám tin lời anh." ]
A
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Gà nói gì với Cáo khiến cho Cáo hồn lạc phách bay?
[ "Anh Cáo nói thật rồi, chó săn đang đến chia vui với chúng ta kìa.", "Tôi thấy có cặp chó săn đến, chắc để loan tin này.", "Tôi thấy anh nói đúng đấy, chó săn đang đến chung vui kìa.", "Tôi thấy có cho săn đến, chắc không phải để rình bắt mồi chứ?" ]
B