context
stringclasses
291 values
question
stringlengths
10
452
options
sequencelengths
4
4
answers
stringclasses
4 values
Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi. Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội, đâm chồi, phô sắc, tỏa ngát hương thơm. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một hàng quân danh dự đứng trang nghiêm. Hướng chính lăng, cạnh hàng dầu nước thẳng tắp, những đóa hoa ban đã nở lứa đầu. Sau lăng, những cành đào Sơn La khỏe khoắn vươn lên, reo vui với nhành sứ đỏ của đồng bằng Nam Bộ. Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang tỏa hương ngào ngạt. Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
Trong bài đọc nhắc đến tên những loại hoa nào?
[ "Hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu, hoa ban.", "Hoa lan, hoa cúc và hoa nhài.", "Hoa nhài, hoa dạ hương và hoa ban.", "Hoa vạn tế, hoa sứ đỏ và hoa mộc." ]
A
Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Sáng nay trời để mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...
Vì sao mọi hôm mẹ thích vui chơi nhưng hôm nay mẹ chẳng nói cười được?
[ "Mẹ đang bận làm việc, không thể vui chơi cùng bạn nhỏ.", "Mẹ bị ốm, không thể tươi cười, làm việc được như mọi khi.", "Mẹ bị mệt, mẹ không thích vui chơi.", "Tất cả các ý trên." ]
B
Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Sáng nay trời để mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...
Câu thơ nào thể hiện sự quan tâm của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ?
[ "Khắp người đau buốt, nóng ran.", "Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi.", "Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm.", "Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca." ]
C
Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Sáng nay trời để mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...
Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ được bộc lộ qua chi tiết nào?
[ "Bạn nhỏ cầu mong mẹ mau chóng khỏi ốm, luôn mạnh khỏe.", "Bạn nhỏ thấu hiểu, thấm thía sự nhọc nhằn, vất vả, hy sinh của mẹ.", "Bạn nhỏ diễn kịch, ca múa, kể chuyện cười để làm mẹ vui.", "Bạn nhỏ làm mẹ vui, thấm thía nỗi vất vả và mong mẹ mau chóng khỏi ốm." ]
D
Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Sáng nay trời để mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...
Vì sao tác giả viết "Mẹ là đất nước, tháng ngày của con"?
[ "Bạn nhỏ rất được mẹ quan tâm.", "Mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với bạn nhỏ.", "Bạn nhỏ mong mẹ mau chóng khỏe lại.", "Bạn nhỏ là tất cả những gì mẹ có, mẹ quan tâm." ]
B
Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Sáng nay trời để mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...
Nội dung của bài thơ này là gì?
[ "Mẹ bị ốm và nhờ sự chăm sóc chu đáo của bạn nhỏ, mẹ bạn nhỏ đã dần dần khỏe lại.", "Mẹ bị ốm, không thể làm việc nhà và bạn nhỏ đã chăm sóc mẹ để mẹ khỏe lại.", "Sự hiếu thảo, lòng biết ơn, tình cảm sâu sắc của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm.", "Mẹ của bạn nhỏ bị ốm và bạn đã chăm sóc mẹ rất chu đáo." ]
C
Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay. Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan. Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh y sĩ đã mang thuốc vào. Sáng nay trời để mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi. Mẹ vui con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo. Vì con, mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khỏe dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say. Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con...
Chi tiết nào cho thấy người mẹ đã già?
[ "Khổ vì con.", "Mẹ chẳng nói chẳng cười.", "Mắt đã có nhiều vết nhăn.", "Đi gió đi sương." ]
C
Ông tôi có một chiếc bi đông đựng nước được dùng từ “ngày xửa ngày xưa”, tức là khi chưa có tôi. Dạo ấy ông đi bộ đội, hành quân dọc dãy Trường Sơn vào miền Nam đánh Mĩ. Ông bảo cái bi đông ấy đã từng theo ông như hình với bóng: lúc ông xông pha ra trận, khi ở trong hầm, lại cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nữa…. Giờ thì cái bi đông ấy đã cũ lắm rồi. Nó to như quả dừa nhưng tròn dẹt, đựng được đến hơn một lít nước. Cái vỏ bằng nhôm cứng của nó được sơn màu xanh lá cây, nhiều chỗ đã móp mép, lộ ra màu bạc xỉn của nhôm. Cái nắp nhựa rất cứng, có một sợi dây xích nhỏ buộc chặt vào cổ bi đông, ông bảo để nó khỏi rơi mất. Khi mời ai uống nước, cái nắp nhựa sẽ trở thành một cái cốc, rất tiện. Bao bọc bên ngoài “quả dừa dẹt” ấy là một cái giỏ đeo đan bằng những sợ dây dù, có quai dài đủ vắt qua vai. Những sợi dây cũng màu xanh lá cây, tuy đã sờn nhưng còn rất bền chắc. Những lúc ông treo cái bi đông trên tường, tôi cứ hình dung ra quả thị nằm trong cái túi lưới xinh xắn của chị Thắm. Chỉ khác là quả thị thì màu vàng… Có lần tôi hỏi ông: - Ông ơi, ông thích màu xanh lá cây lắm à? Ông tôi mỉm cười: - Thích cháu ạ. Nhưng cái bi đông này phải sơn màu lá cây để nó lẫn với màu quân phục, lẫn với lá rừng, che mắt thằng giặc! Lại có lần được ông đèo đi chơi xa, lúc hai ông cháu trú nắng bên đường, tôi mân mê cái bi đông và chợt phát hiện bên sườn nó có một lỗ thủng bằng hạt ngô đã được hàn rất khéo. Tôi chưa kịp hỏi thì ông đã giải thích: - Cái bi đông này đã cứu ông khỏi bị thương đấy. Trong một trận chiến đấu, một mảnh đạn văng vào người ông, may quá nó lại găm đúng vào cái bi đông ông đeo bên người. Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”. Ồ thế mà mãi bây giờ ông mới kể! Nhưng cũng từ đấy, tôi đã hiểu vì sao ông tôi lại nâng niu cái bi đông cũ đến thế. Ông nghỉ hưu đã lâu, nhưng ông vẫn dùng nó để đựng nước uống mỗi khi ra đồng hoặc lúc có việc đi xa. Về nhà ông lại treo ngay ngắn ở đầu giường như chị Thắm vẫn thích thú treo quả thị hay trái ổi trước bàn học….
Bạn nhỏ trong bài đã so sánh chiếc bi đông của ông mình với vật gì?
[ "Quả dừa.", "Quả thị.", "Quả dứa.", "Quả ổi." ]
A
Ông tôi có một chiếc bi đông đựng nước được dùng từ “ngày xửa ngày xưa”, tức là khi chưa có tôi. Dạo ấy ông đi bộ đội, hành quân dọc dãy Trường Sơn vào miền Nam đánh Mĩ. Ông bảo cái bi đông ấy đã từng theo ông như hình với bóng: lúc ông xông pha ra trận, khi ở trong hầm, lại cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nữa…. Giờ thì cái bi đông ấy đã cũ lắm rồi. Nó to như quả dừa nhưng tròn dẹt, đựng được đến hơn một lít nước. Cái vỏ bằng nhôm cứng của nó được sơn màu xanh lá cây, nhiều chỗ đã móp mép, lộ ra màu bạc xỉn của nhôm. Cái nắp nhựa rất cứng, có một sợi dây xích nhỏ buộc chặt vào cổ bi đông, ông bảo để nó khỏi rơi mất. Khi mời ai uống nước, cái nắp nhựa sẽ trở thành một cái cốc, rất tiện. Bao bọc bên ngoài “quả dừa dẹt” ấy là một cái giỏ đeo đan bằng những sợ dây dù, có quai dài đủ vắt qua vai. Những sợi dây cũng màu xanh lá cây, tuy đã sờn nhưng còn rất bền chắc. Những lúc ông treo cái bi đông trên tường, tôi cứ hình dung ra quả thị nằm trong cái túi lưới xinh xắn của chị Thắm. Chỉ khác là quả thị thì màu vàng… Có lần tôi hỏi ông: - Ông ơi, ông thích màu xanh lá cây lắm à? Ông tôi mỉm cười: - Thích cháu ạ. Nhưng cái bi đông này phải sơn màu lá cây để nó lẫn với màu quân phục, lẫn với lá rừng, che mắt thằng giặc! Lại có lần được ông đèo đi chơi xa, lúc hai ông cháu trú nắng bên đường, tôi mân mê cái bi đông và chợt phát hiện bên sườn nó có một lỗ thủng bằng hạt ngô đã được hàn rất khéo. Tôi chưa kịp hỏi thì ông đã giải thích: - Cái bi đông này đã cứu ông khỏi bị thương đấy. Trong một trận chiến đấu, một mảnh đạn văng vào người ông, may quá nó lại găm đúng vào cái bi đông ông đeo bên người. Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”. Ồ thế mà mãi bây giờ ông mới kể! Nhưng cũng từ đấy, tôi đã hiểu vì sao ông tôi lại nâng niu cái bi đông cũ đến thế. Ông nghỉ hưu đã lâu, nhưng ông vẫn dùng nó để đựng nước uống mỗi khi ra đồng hoặc lúc có việc đi xa. Về nhà ông lại treo ngay ngắn ở đầu giường như chị Thắm vẫn thích thú treo quả thị hay trái ổi trước bàn học….
Vì sao ông bạn nhỏ lại nâng niu cái bi đông cũ đến thế?
[ "Vì cái bi đông này rất quý không thể tìm mua được ở đâu.", "Vì cái bi đông này rất tiện lợi, giúp ông đi đâu xa khỏi khát nước.", "Vì đó là kỉ vật gắn bó thân thiết với những ngày chiến đấu của ông.", "Vì đó là của quý mà ông đã tiết kiệm được bao năm qua." ]
C
Ông tôi có một chiếc bi đông đựng nước được dùng từ “ngày xửa ngày xưa”, tức là khi chưa có tôi. Dạo ấy ông đi bộ đội, hành quân dọc dãy Trường Sơn vào miền Nam đánh Mĩ. Ông bảo cái bi đông ấy đã từng theo ông như hình với bóng: lúc ông xông pha ra trận, khi ở trong hầm, lại cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nữa…. Giờ thì cái bi đông ấy đã cũ lắm rồi. Nó to như quả dừa nhưng tròn dẹt, đựng được đến hơn một lít nước. Cái vỏ bằng nhôm cứng của nó được sơn màu xanh lá cây, nhiều chỗ đã móp mép, lộ ra màu bạc xỉn của nhôm. Cái nắp nhựa rất cứng, có một sợi dây xích nhỏ buộc chặt vào cổ bi đông, ông bảo để nó khỏi rơi mất. Khi mời ai uống nước, cái nắp nhựa sẽ trở thành một cái cốc, rất tiện. Bao bọc bên ngoài “quả dừa dẹt” ấy là một cái giỏ đeo đan bằng những sợ dây dù, có quai dài đủ vắt qua vai. Những sợi dây cũng màu xanh lá cây, tuy đã sờn nhưng còn rất bền chắc. Những lúc ông treo cái bi đông trên tường, tôi cứ hình dung ra quả thị nằm trong cái túi lưới xinh xắn của chị Thắm. Chỉ khác là quả thị thì màu vàng… Có lần tôi hỏi ông: - Ông ơi, ông thích màu xanh lá cây lắm à? Ông tôi mỉm cười: - Thích cháu ạ. Nhưng cái bi đông này phải sơn màu lá cây để nó lẫn với màu quân phục, lẫn với lá rừng, che mắt thằng giặc! Lại có lần được ông đèo đi chơi xa, lúc hai ông cháu trú nắng bên đường, tôi mân mê cái bi đông và chợt phát hiện bên sườn nó có một lỗ thủng bằng hạt ngô đã được hàn rất khéo. Tôi chưa kịp hỏi thì ông đã giải thích: - Cái bi đông này đã cứu ông khỏi bị thương đấy. Trong một trận chiến đấu, một mảnh đạn văng vào người ông, may quá nó lại găm đúng vào cái bi đông ông đeo bên người. Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”. Ồ thế mà mãi bây giờ ông mới kể! Nhưng cũng từ đấy, tôi đã hiểu vì sao ông tôi lại nâng niu cái bi đông cũ đến thế. Ông nghỉ hưu đã lâu, nhưng ông vẫn dùng nó để đựng nước uống mỗi khi ra đồng hoặc lúc có việc đi xa. Về nhà ông lại treo ngay ngắn ở đầu giường như chị Thắm vẫn thích thú treo quả thị hay trái ổi trước bàn học….
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
[ "Cần trân trọng những đồ vật gắn bó với những kỉ niệm thân thương của mình.", "Cần giữ gìn cẩn thận những đồ vật cũ.", "Những đồ vật tưởng chừng đơn sơ, giản dị nhưng rất tiện ích.", "Chúng ta cần có những kỉ niệm đẹp về thời thơ ấu." ]
A
Ông tôi có một chiếc bi đông đựng nước được dùng từ “ngày xửa ngày xưa”, tức là khi chưa có tôi. Dạo ấy ông đi bộ đội, hành quân dọc dãy Trường Sơn vào miền Nam đánh Mĩ. Ông bảo cái bi đông ấy đã từng theo ông như hình với bóng: lúc ông xông pha ra trận, khi ở trong hầm, lại cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nữa…. Giờ thì cái bi đông ấy đã cũ lắm rồi. Nó to như quả dừa nhưng tròn dẹt, đựng được đến hơn một lít nước. Cái vỏ bằng nhôm cứng của nó được sơn màu xanh lá cây, nhiều chỗ đã móp mép, lộ ra màu bạc xỉn của nhôm. Cái nắp nhựa rất cứng, có một sợi dây xích nhỏ buộc chặt vào cổ bi đông, ông bảo để nó khỏi rơi mất. Khi mời ai uống nước, cái nắp nhựa sẽ trở thành một cái cốc, rất tiện. Bao bọc bên ngoài “quả dừa dẹt” ấy là một cái giỏ đeo đan bằng những sợ dây dù, có quai dài đủ vắt qua vai. Những sợi dây cũng màu xanh lá cây, tuy đã sờn nhưng còn rất bền chắc. Những lúc ông treo cái bi đông trên tường, tôi cứ hình dung ra quả thị nằm trong cái túi lưới xinh xắn của chị Thắm. Chỉ khác là quả thị thì màu vàng… Có lần tôi hỏi ông: - Ông ơi, ông thích màu xanh lá cây lắm à? Ông tôi mỉm cười: - Thích cháu ạ. Nhưng cái bi đông này phải sơn màu lá cây để nó lẫn với màu quân phục, lẫn với lá rừng, che mắt thằng giặc! Lại có lần được ông đèo đi chơi xa, lúc hai ông cháu trú nắng bên đường, tôi mân mê cái bi đông và chợt phát hiện bên sườn nó có một lỗ thủng bằng hạt ngô đã được hàn rất khéo. Tôi chưa kịp hỏi thì ông đã giải thích: - Cái bi đông này đã cứu ông khỏi bị thương đấy. Trong một trận chiến đấu, một mảnh đạn văng vào người ông, may quá nó lại găm đúng vào cái bi đông ông đeo bên người. Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”. Ồ thế mà mãi bây giờ ông mới kể! Nhưng cũng từ đấy, tôi đã hiểu vì sao ông tôi lại nâng niu cái bi đông cũ đến thế. Ông nghỉ hưu đã lâu, nhưng ông vẫn dùng nó để đựng nước uống mỗi khi ra đồng hoặc lúc có việc đi xa. Về nhà ông lại treo ngay ngắn ở đầu giường như chị Thắm vẫn thích thú treo quả thị hay trái ổi trước bàn học….
Chiếc bi đông có khi nào?
[ "Khi chưa có nhân vật tôi.", "Cách đây một vài ngày.", "Vừa mới mua được.", "Khi nhân vật tôi mới ra đời." ]
A
Ông tôi có một chiếc bi đông đựng nước được dùng từ “ngày xửa ngày xưa”, tức là khi chưa có tôi. Dạo ấy ông đi bộ đội, hành quân dọc dãy Trường Sơn vào miền Nam đánh Mĩ. Ông bảo cái bi đông ấy đã từng theo ông như hình với bóng: lúc ông xông pha ra trận, khi ở trong hầm, lại cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nữa…. Giờ thì cái bi đông ấy đã cũ lắm rồi. Nó to như quả dừa nhưng tròn dẹt, đựng được đến hơn một lít nước. Cái vỏ bằng nhôm cứng của nó được sơn màu xanh lá cây, nhiều chỗ đã móp mép, lộ ra màu bạc xỉn của nhôm. Cái nắp nhựa rất cứng, có một sợi dây xích nhỏ buộc chặt vào cổ bi đông, ông bảo để nó khỏi rơi mất. Khi mời ai uống nước, cái nắp nhựa sẽ trở thành một cái cốc, rất tiện. Bao bọc bên ngoài “quả dừa dẹt” ấy là một cái giỏ đeo đan bằng những sợ dây dù, có quai dài đủ vắt qua vai. Những sợi dây cũng màu xanh lá cây, tuy đã sờn nhưng còn rất bền chắc. Những lúc ông treo cái bi đông trên tường, tôi cứ hình dung ra quả thị nằm trong cái túi lưới xinh xắn của chị Thắm. Chỉ khác là quả thị thì màu vàng… Có lần tôi hỏi ông: - Ông ơi, ông thích màu xanh lá cây lắm à? Ông tôi mỉm cười: - Thích cháu ạ. Nhưng cái bi đông này phải sơn màu lá cây để nó lẫn với màu quân phục, lẫn với lá rừng, che mắt thằng giặc! Lại có lần được ông đèo đi chơi xa, lúc hai ông cháu trú nắng bên đường, tôi mân mê cái bi đông và chợt phát hiện bên sườn nó có một lỗ thủng bằng hạt ngô đã được hàn rất khéo. Tôi chưa kịp hỏi thì ông đã giải thích: - Cái bi đông này đã cứu ông khỏi bị thương đấy. Trong một trận chiến đấu, một mảnh đạn văng vào người ông, may quá nó lại găm đúng vào cái bi đông ông đeo bên người. Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”. Ồ thế mà mãi bây giờ ông mới kể! Nhưng cũng từ đấy, tôi đã hiểu vì sao ông tôi lại nâng niu cái bi đông cũ đến thế. Ông nghỉ hưu đã lâu, nhưng ông vẫn dùng nó để đựng nước uống mỗi khi ra đồng hoặc lúc có việc đi xa. Về nhà ông lại treo ngay ngắn ở đầu giường như chị Thắm vẫn thích thú treo quả thị hay trái ổi trước bàn học….
Ông thích màu gì?
[ "Xanh lá cây.", "Xanh dương.", "Đỏ.", "Tím." ]
A
Ông tôi có một chiếc bi đông đựng nước được dùng từ “ngày xửa ngày xưa”, tức là khi chưa có tôi. Dạo ấy ông đi bộ đội, hành quân dọc dãy Trường Sơn vào miền Nam đánh Mĩ. Ông bảo cái bi đông ấy đã từng theo ông như hình với bóng: lúc ông xông pha ra trận, khi ở trong hầm, lại cả lúc xem văn công bộ đội biểu diễn nữa…. Giờ thì cái bi đông ấy đã cũ lắm rồi. Nó to như quả dừa nhưng tròn dẹt, đựng được đến hơn một lít nước. Cái vỏ bằng nhôm cứng của nó được sơn màu xanh lá cây, nhiều chỗ đã móp mép, lộ ra màu bạc xỉn của nhôm. Cái nắp nhựa rất cứng, có một sợi dây xích nhỏ buộc chặt vào cổ bi đông, ông bảo để nó khỏi rơi mất. Khi mời ai uống nước, cái nắp nhựa sẽ trở thành một cái cốc, rất tiện. Bao bọc bên ngoài “quả dừa dẹt” ấy là một cái giỏ đeo đan bằng những sợ dây dù, có quai dài đủ vắt qua vai. Những sợi dây cũng màu xanh lá cây, tuy đã sờn nhưng còn rất bền chắc. Những lúc ông treo cái bi đông trên tường, tôi cứ hình dung ra quả thị nằm trong cái túi lưới xinh xắn của chị Thắm. Chỉ khác là quả thị thì màu vàng… Có lần tôi hỏi ông: - Ông ơi, ông thích màu xanh lá cây lắm à? Ông tôi mỉm cười: - Thích cháu ạ. Nhưng cái bi đông này phải sơn màu lá cây để nó lẫn với màu quân phục, lẫn với lá rừng, che mắt thằng giặc! Lại có lần được ông đèo đi chơi xa, lúc hai ông cháu trú nắng bên đường, tôi mân mê cái bi đông và chợt phát hiện bên sườn nó có một lỗ thủng bằng hạt ngô đã được hàn rất khéo. Tôi chưa kịp hỏi thì ông đã giải thích: - Cái bi đông này đã cứu ông khỏi bị thương đấy. Trong một trận chiến đấu, một mảnh đạn văng vào người ông, may quá nó lại găm đúng vào cái bi đông ông đeo bên người. Ông không việc gì, nhưng nó thì “bị thương”. Ồ thế mà mãi bây giờ ông mới kể! Nhưng cũng từ đấy, tôi đã hiểu vì sao ông tôi lại nâng niu cái bi đông cũ đến thế. Ông nghỉ hưu đã lâu, nhưng ông vẫn dùng nó để đựng nước uống mỗi khi ra đồng hoặc lúc có việc đi xa. Về nhà ông lại treo ngay ngắn ở đầu giường như chị Thắm vẫn thích thú treo quả thị hay trái ổi trước bàn học….
Vì sao cái bi đông màu xanh lá?
[ "Vì cùng màu với quân phục và lá rừng để che mắt giặt.", "Vì đó là màu giặt không thích.", "Vì đó là màu do con của ông thích.", "Vì đó là màu của hy vọng." ]
A
Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen ... dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Khói hình nấm là tai họa đấy Bom H, bom A không phải bạn ta Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất Tiếng cười ran cho trái đất không già Hành tinh này là của chúng ta! Hành tinh này là của chúng ta
Chủ đề của bài thơ là gì?
[ "Hương hoa.", "Bóng bay.", "Hòa bình.", "Màu sắc." ]
C
Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen ... dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Khói hình nấm là tai họa đấy Bom H, bom A không phải bạn ta Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất Tiếng cười ran cho trái đất không già Hành tinh này là của chúng ta! Hành tinh này là của chúng ta
Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
[ "Trái đất có nhiều màu da khác nhau.", "Trái đất như quả bóng xanh bay giữa trời xanh, có tiếng chim gù thương mến, có cánh chim vờn sóng biển.", "Trái đất như quả bóng xanh bay giữa trời xanh.", "Trái đất có tiếng chim gù thương mến, có cánh chim vờn sóng biển." ]
B
Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen ... dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Khói hình nấm là tai họa đấy Bom H, bom A không phải bạn ta Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất Tiếng cười ran cho trái đất không già Hành tinh này là của chúng ta! Hành tinh này là của chúng ta
Ai là chủ sở hữu của "trái đất trẻ"?
[ "Của người da trắng.", "Của bạn trẻ năm châu.", "Của người giàu có.", "Của người trẻ tuổi." ]
B
Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen ... dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Khói hình nấm là tai họa đấy Bom H, bom A không phải bạn ta Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất Tiếng cười ran cho trái đất không già Hành tinh này là của chúng ta! Hành tinh này là của chúng ta
"Khói hình nấm" trong câu "Khói hình nấm là tai họa đấy" mang nội dung gì?
[ "Một hình dạng của khói.", "Cột khói có hình nấm.", "Một hiện tượng thời tiết.", "Chiến tranh hạt nhân, bom nguyên tử." ]
D
Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen ... dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Khói hình nấm là tai họa đấy Bom H, bom A không phải bạn ta Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất Tiếng cười ran cho trái đất không già Hành tinh này là của chúng ta! Hành tinh này là của chúng ta
Hai câu thơ "Khói hình nấm là tai họa đấy Bom H, bom A không phải bạn ta" nói lên nội dung là gì?
[ "Chỉ ra tên các loại bom trong chiến tranh.", "Khẳng định chiến tranh là phi nghĩa, kẻ thù.", "Chỉ ra cột khói là thảm họa bom nguyên tử.", "Liệt kê các loại vũ khí trong chiến tranh." ]
B
Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen ... dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Khói hình nấm là tai họa đấy Bom H, bom A không phải bạn ta Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất Tiếng cười ran cho trái đất không già Hành tinh này là của chúng ta! Hành tinh này là của chúng ta
Điều gì giúp giữ sự bình yên cho trái đất và khiến trái đất không già?
[ "Bom đạn chiến tranh.", "Màu da khác biệt.", "Tiếng hát, tiếng cười.", "Cột khói hình nấm." ]
C
Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen ... dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Khói hình nấm là tai họa đấy Bom H, bom A không phải bạn ta Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất Tiếng cười ran cho trái đất không già Hành tinh này là của chúng ta! Hành tinh này là của chúng ta
Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
[ "Chúng ta phải đoàn kết, không được phân biệt chủng tộc hay khác biệt màu da.", "Chúng ta phải đoàn kết, chống chiến tranh, dùng tiếng hát, tiếng cười để giữ bình yên cho trái đất.", "Chúng ta phải kiên quyết chống chiến tranh hạt nhân và sử dụng vũ lực chiến tranh.", "Chúng ta phải duy trì và phát huy tiếng hát, tiếng cười để giữ bình yên cho trái đất." ]
B
Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen ... dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Khói hình nấm là tai họa đấy Bom H, bom A không phải bạn ta Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất Tiếng cười ran cho trái đất không già Hành tinh này là của chúng ta! Hành tinh này là của chúng ta
Em hiểu hai câu thơ cuối gì về hai câu thơ : "Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!"?
[ "Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng như con người có nhiều màu da.", "Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng như mỗi màu da trên trái đất đều khác nhau.", "Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng, như mỗi màu da đều bình đẳng, đáng quý như nhau.", "Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng, loài nào cũng quý cũng thơm." ]
C
Trái đất này là của chúng mình Quả bóng xanh bay giữa trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Cùng bay nào, cho trái đất quay! Cùng bay nào, cho trái đất quay! Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen ... dù da khác màu Ta là nụ, là hoa của đất Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Khói hình nấm là tai họa đấy Bom H, bom A không phải bạn ta Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất Tiếng cười ran cho trái đất không già Hành tinh này là của chúng ta! Hành tinh này là của chúng ta
Nội dung của bài thơ này là gì?
[ "Ca ngợi vẻ đẹp của trái đất và khẳng định trên trái đất có nhiều màu da, nhiều loại hoa.", "Ca ngợi vẻ đẹp của trái đất và đề cao sức mạnh của tiếng hát, tiếng cười hòa bình.", "Ca ngợi vẻ đẹp của trái đất và kêu gọi mọi người cùng chung sống, giữ gìn hòa bình.", "Ca ngợi vẻ đẹp của trái đất và nhắc tới thảm họa, sự tàn phá của chiến tranh." ]
C
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Mẹ bạn nhỏ bị ốm nằm trong bệnh viện khi bạn đang học lớp mấy?
[ "Lớp 1.", "Lớp 2.", "Lớp 3.", "Lớp 4." ]
A
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Bạn nhỏ quyết định làm gì?
[ "Tự tìm đến bệnh viện thăm mẹ.", "Thuyết phục bố đưa đi thăm mẹ.", "Ở nhà chờ mẹ từ bệnh viện về.", "Cùng ông bà đi đến thăm mẹ." ]
A
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Những khó khăn nào bạn nhỏ đã gặp phải trên đường đến bệnh viện thăm mẹ?
[ "Đường xa, trời nóng.", "Chân mỏi rã rời, dép đứt.", "Đá sỏi chọc vào chân đau buốt.", "Đường xa, trời nóng, chân mỏi, dép đứt và bị đá sỏi chọc vào chân đau buốt." ]
D
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Theo em vì sao hôm đó bạn nhỏ lại được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế?
[ "Vì mẹ bạn nhỏ lo lắng cho bạn.", "Vì mẹ bạn yêu bạn và rất cảm động trước tình cảm của bạn.", "Vì trông bạn hôm đó rất xinh, đáng yêu.", "Vì cảm thấy bạn thật đáng thương và tội nghiệp." ]
B
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Trong câu “Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình.”, sự liều lĩnh chỉ việc gì?
[ "Chỉ việc một đứa trẻ sáu tuổi tự đi một mình quãng đường dài 5 cây số đến bệnh viện thăm mẹ.", "Chỉ việc một đứa trẻ biết mua bánh khoai ở chợ vào bệnh viện làm quà cho mẹ.", "Chỉ việc một đứa trẻ dám gặp bác sĩ để tìm mẹ.", "Chỉ có một đứa trẻ tìm mẹ." ]
A
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Dòng nào nêu nhận xét đúng nhất về bạn nhỏ trong câu chuyện?
[ "Bạn là người thật hiếu động.", "Bạn là người mạnh mẽ dũng cảm.", "Bạn là người mạnh mẽ dũng cảm.", "Bạn là người giàu lòng thương người." ]
C
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Nhân vật tôi bây giờ vẫn là một đứa trẻ thích điều gì?
[ "Xê dịch.", "Học.", "Chơi.", "Đi tìm chân lý." ]
A
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Chuyến đi của cô bé dài bao nhiêu?
[ "Năm km.", "10 km.", "Hai km.", "1 km." ]
A
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Khi đến phòng thứ mười mấy thì cô bé như thế nào?
[ "Cô bé chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện.", "Hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang.", "Cô bé cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiến quyết không cho vào.", "Cô bé bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch." ]
C
Khi tôi sắp học hết lớp 1 thì mẹ bị ốm một trận rất nặng phải vào bệnh viện. Tôi cứ lèo nhèo đòi vào chơi với mẹ nhưng bố kiên quyết không cho. Tôi nhớ mẹ kinh khủng. Đã thế, tôi mặc kệ hết, bố không cho tôi vào thăm thì tôi tự đi! Trưa, ăn cơm xong, tôi đội chiếc mũ vải, hăm hở bước ra khỏi nhà. Nhưng đường thì xa mà trời lại nắng ong ong nên nỗi háo hức ban đầu của tôi bẹp đi. Đi được một nửa đường thì hai “que tăm” của con bé lớp 1 như tôi mỏi ra ra. Tôi ngồi phịch xuống nhưng rồi lại bật đạy ngay. Kiểu gì hôm nay tôi cũng phải gặp mẹ bằng được. Đi được một đoạn thì… phựt! Cái dép đáng ghét của tôi bị đứt quai. Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện. Tối biết mẹ thích ăn bánh khoai nên tôi đã mua năm cái bánh khoai nóng mang vào. Đến gần cổng bệnh viện, tôi ngẩn ra: Bệnh viện rộng thế thì biết mẹ ở phòng nào? Vậy là tôi ôm gói bánh chạy lung tung tới từng phòng tìm mẹ, mặc cho mỡ thấm vào cái áo trắng mới tinh. Đến phòng thứ mười mấy thì tôi hoảng sợ thực sự, đứng khóc ầm ĩ ở ngoài hành lang. Một bác sĩ mặc áo trắng đi qua dừng lại hỏi chuyện. Nghe tôi vừa nấc vừa nói tên và tả mẹ, bác ấy cười: “Đi theo bác, bác biết chỗ mẹ cháu đấy!”. Tôi chạy theo bác ấy đến khu nhà ở góc bệnh viện. Mẹ đang ngồi đọc sách, thấy tôi vào thì bật dậy…. Hôm ấy, tôi bị ăn một cái cốc vào trán và … bốn cái bánh khoai. Mẹ ăn rất nhiệt tình dưới con mắt theo dõi chăm chú của tôi và cũng rất nhiệt tình nhờ tôi … ăn hộ chỗ còn lại. Tôi cũng nhớ là chưa bao giờ được mẹ ôm và thơm vào má nhiều như thế. Tôi vui quá nên cũng chẳng sợ lắm khi bị bố chỉnh cho một trận vì sự liều lĩnh của mình. Mãi về sau, bố mẹ vẫn chưa hết ngạc nhiên tại sao một đứa trẻ sáu tuổi lại có thể tự đi một mình quãng đường dài không dưới 5 cây số như thế. Tôi bây giờ vẫn là một đứa rất thích xê dịch. Hễ có cơ hội là sẵn sàng khoác ngay cái ba lô to vật vã lên lưng, đi. Nhưng chưa có chuyến đi nào nhớ lâu như lần đi thăn mẹ ốm hôm ấy. Đó là chuyến “du lịch bụi” đầu tiên của con bé sáu tuổi như tôi. Chuyến đi dài 5 cây số và rất nhiều yêu thương.
Chuyến đi thăm mẹ ốm được ví như?
[ "Đi học hành chăm chỉ.", "Đi du lịch bụi.", "Đi khám phá thiên nhiên.", "Đi tìm chân lý." ]
B
Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. Dân bản gọi dòng mương ấy là con nước ông Lìn. Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Nhưng tìm được nguồn nước rồi, mọi người vẫn không tin có thể dẫn nước về. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin. Rồi ông vận động mọi người cùng mở rộng con mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa. Con nước nhỏ đã làm thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn. Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói. Từ khi nước được dẫn về thôn, nhà ai cũng cấy lúa nước chứ không phá rừng làm nương như trước nữa. Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường. Chuyện của Ngu Công xã Trịnh Tường nhanh chóng bay về Thủ đô. Ông Phàn Phù Lin vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
Ông Lìn làm thế nào để đưa nước về thôn?
[ "Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin.", "Ông vận động mọi người cùng mở rộng con mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa.", "Ông Phàn Phù Lìn, người Dao ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước.", "Ông tự đào giếng ở ruộng." ]
A
Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. Dân bản gọi dòng mương ấy là con nước ông Lìn. Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Nhưng tìm được nguồn nước rồi, mọi người vẫn không tin có thể dẫn nước về. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin. Rồi ông vận động mọi người cùng mở rộng con mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa. Con nước nhỏ đã làm thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn. Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói. Từ khi nước được dẫn về thôn, nhà ai cũng cấy lúa nước chứ không phá rừng làm nương như trước nữa. Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường. Chuyện của Ngu Công xã Trịnh Tường nhanh chóng bay về Thủ đô. Ông Phàn Phù Lin vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
Ông Lìn và vợ con đã đào con mương trong thời gian bao lâu?
[ "Hơn 1 năm.", "Gần 1 năm.", "1 năm.", "1 tháng." ]
C
Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. Dân bản gọi dòng mương ấy là con nước ông Lìn. Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Nhưng tìm được nguồn nước rồi, mọi người vẫn không tin có thể dẫn nước về. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin. Rồi ông vận động mọi người cùng mở rộng con mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa. Con nước nhỏ đã làm thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn. Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói. Từ khi nước được dẫn về thôn, nhà ai cũng cấy lúa nước chứ không phá rừng làm nương như trước nữa. Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường. Chuyện của Ngu Công xã Trịnh Tường nhanh chóng bay về Thủ đô. Ông Phàn Phù Lin vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
[ "Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm.", "Vận động bà con phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.", "Vận động bà con trồng rừng và cải tạo rừng.", "Vận động mọi người mua thùng chứa nước." ]
A
Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao. Dân bản gọi dòng mương ấy là con nước ông Lìn. Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao ở thôn Phìn Ngan đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước. Nhưng tìm được nguồn nước rồi, mọi người vẫn không tin có thể dẫn nước về. Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin. Rồi ông vận động mọi người cùng mở rộng con mương, vỡ thêm đất hoang trồng lúa. Con nước nhỏ đã làm thay đổi tập quán canh tác và cuộc sống của trên 50 hộ trong thôn. Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang. Những giống lúa lai cao sản được ông Lìn đưa về vận động bà con trồng cấy, nhờ vậy mà cả thôn không còn hộ đói. Từ khi nước được dẫn về thôn, nhà ai cũng cấy lúa nước chứ không phá rừng làm nương như trước nữa. Muốn có nước cấy lúa thì phải giữ rừng. Ông Lìn lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả về hướng dẫn cho bà con cùng làm. Nhiều hộ trong thôn mỗi năm thu được mấy chục triệu đồng từ loại cây này. Riêng gia đình ông Lìn mỗi năm thu hai trăm triệu. Phìn Ngan từ thôn nghèo nhất đã vươn lên thành thôn có mức sống khá nhất của xã Trịnh Tường. Chuyện của Ngu Công xã Trịnh Tường nhanh chóng bay về Thủ đô. Ông Phàn Phù Lin vinh dự được Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi.
Gia đình ông Lìn thu được kết quả như thế nào từ việc trồng cây thảo quả?
[ "Mấy chục triệu.", "Mỗi năm thu hai trăm triệu.", "Mỗi năm thu hai chục triệu.", "Mỗi năm thu hai tỷ." ]
B